Chủ Nhật, 22/09/2024 04:34 SA
Phú Yên - Đất & Người
Trong cải cách hành chính năm 1832, vua Minh Mạng đã khôi phục lại tổ chức giám sát các khoa, các đạo ; thành lập cơ quan giám sát gọi là Đô Sát Viện ở triều đình do nhà vua trực tiếp điều hành. Cơ quan này gồm:
Dưới triều Minh Mạng, nhà vua cho thực hiện công cuộc cải cách hành chính từ trung ương đến các địa phương theo chiều hướng tập trung quyền lực cho triều đình ở kinh đô Huế đứng đầu là nhà vua. Trong đó có việc bãi bỏ cơ chế phân quyền Bắc Thành (1831) và Gia Định Thành (1832).
Bộ máy Nhà nước và nhân sự của Phú Yên theo quy định năm 1808 có 117 thành viên làm việc trong hai ty Tả thừa và Hữu thừa. Trong bộ máy cai trị này có sự ưu tiên đặc biệt cho phòng Hình và phòng Hộ với số quan lại là 27 người; cho thấy triều đình rất chú trọng việc xét xử hình án và phát triển kinh tế, tài chính ở các địa phương.
Phú Yên - thế kỷ XIX
Chủ Nhật, 19/12/2010 07:30 SA
Thế kỷ XIX đối với Phú Yên là thời kỳ phát triển mọi mặt trong khuôn khổ của chế độ quân chủ Việt Nam. Sự phát triển đó được thể hiện trong cơ chế tổ chức bộ máy chính quyền các cấp tại địa phương, chế độ ruộng đất và hoạt động của các ngành kinh tế, văn hóa, giáo dục và đời sống của nhân dân.
Điều thứ tám, Nhà nước phải tổ chức dạy nghề, tạo việc làm cho dân (tạo dân nghiệp) để không còn có “những kẻ vô nghề làm chuyện bất lương”: “Người xưa thường nói: “Phàm nhân bách nghệ hỏa tùy thân, nhất nghệ tinh, nhất thân vinh, gia đình sung túc”.
Phong trào Tây Sơn bùng nổ mùa xuân năm 1771 từ rừng núi Tây Sơn thượng đạo và được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân nên đã nhanh chóng giành thắng lợi, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ từng mảng lớn. Đến năm 1776, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ một vùng từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Nguyễn Nhạc tự xưng là Tây Sơn vương, phong cho Nguyễn Huệ làm Phụ chính, Nguyễn Lữ là Thiếu phó, đóng đô ở thành Đồ Bàn.
Sau chuyến từ Bắc Hà trở về, Nguyễn Huệ được phong làm Bắc Bình Vương, cai quản xứ Thuận Hóa từ Hải Vân Sơn đến Hoành Sơn, nhưng giữa hai anh em nhà Tây Sơn lại xảy ra mâu thuẫn, rồi đem quân đánh lẫn nhau. Điều này khiến cho lòng quân phân tán.
Nguyễn Ký Chiêu: là người mở đầu chi phái họ Nguyễn ở vùng đất Đồng Cọ, Phú Yên, và là một võ tướng tài giỏi, có nhiều đóng góp trong phong trào Tây Sơn.
Trong công trình Toàn Nhật Quang Đài toàn tập, GS. Lê Mạnh Thát đề cập nhiều chi tiết quan trọng về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác thơ văn của thiền sư Toàn Nhật.
Nguyễn Thế Tử: Từ bản phổ hệ Nguyễn Tộc thế truyền do Hội đồng Nguyễn tộc các tỉnh Nam Trung bộ phụng lập, chúng ta biết được đôi nét về gia thế của Nguyễn Thế Tử. Ông thuộc thế hệ thứ 7 của tộc họ Nguyễn có nguồn gốc từ huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi. Đến đời Nguyễn Tấn Đức làm Cai bộ ở Phú Yên thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, đã lập ra chi phái họ Nguyễn tại đây.
Khám phá lòng hồ thủy điện Sông Ba Hạ
Chủ Nhật, 12/12/2010 14:00 CH
Chúng tôi về hồ chứa nước thủy điện Sông Ba Hạ ở xã Suối Trai (huyện Sơn Hòa) trong tiết trời lành lạnh. Mùa này, nước từ thượng nguồn đổ về đỏ như màu đất bazan. Giữa lòng hồ có những cồn đảo lô nhô, hàng trăm con cò trắng đậu trên những vòm cây thưa lá, chốc chốc tỏa ra, bay đi tìm mồi ven bờ hồ.
*Võ Văn Thành: sinh năm Bính Tý (1756) tại làng Bình An, tổng Hạ, huyện Đồng Xuân (nay là thôn Chánh Lộc, xã Xuân Lộc, thị xã Sông Cầu) là con của Hộ bộ Thượng thư Võ Văn Cao.
* Phạm Văn Điềm: Trong số các tướng lĩnh Tây Sơn chiến đấu, gắn bó mật thiết với vùng đất Phú Yên phải kể đến Phạm Văn Điềm. Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với những thắng lợi cũng như thất bại của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra trên chiến trường Phú Yên suốt từ năm 1793-1801. Ngày nay những địa danh như La Hai, Vũng Lắm, Hội An, Đất Đỏ, Cù Mông, Đồng Thành, La Hiên... còn ghi dấu những chiến công vang dội của ông trong phong trào Tây Sơn.
Đến tháng 5-1801, Nguyễn Quang Huy cùng vợ là Lương Phụng Tường mang quân từ Dương An ra giúp Trần Quang Diệu tăng cường siết chặt vòng vây đánh phá thành Bình Định, khiến cho tướng Nguyễn là Võ Tánh và Ngô Tùng Châu phải tự sát, quân Tây Sơn chiếm được thành. Cũng trong thời gian này, Nguyễn Ánh chiếm Phú Xuân, vua Cảnh Thịnh chạy ra Bắc và không lâu sau đó bị bắt.
Phú Yên thời mở cõi
Thứ Năm, 09/12/2010 10:01 SA
Tôi nhớ lại lúc tôi còn ấu thơ, mẹ kể tôi nghe rằng: Quê mẹ ở thôn Tân Thạnh, xã Xuân Thọ, huyện Đồng Xuân, nhà ở bên đường quốc lộ 1A, trước mặt có Đầm Vũng Lắm thuộc Vịnh Xuân Đài, có cảnh trí thiên nhiên, cấu kết thành “Danh lam thắng cảnh” nên có bài thơ ca ngợi như sau:
Sau một thời gian tập hợp lực lượng, Hưng Quốc hội đã xây dựng căn cứ trên Ma Thiên động (núi La Hiên) tích cực chuẩn bị khởi nghĩa.
Lúc bấy giờ nội bộ triều Tây Sơn xảy ra biến động, con của Nguyễn Nhạc là Nguyễn Bảo nổi lên chống lại Quang Toản dẫn đến tướng Lê Trung bị chết oan, rồi Trần Quang Diệu bị tước hết binh quyền. Điều này ảnh hưởng đến việc tiếp viện các chiến trường.
* Nguyễn Công Cố: Sinh năm 1745 tại làng An Mỹ, tổng Hạ, huyện Đồng Xuân, phủ Phú Yên (nay là xã An Định, huyện Tuy An). Ông là anh ruột của Nguyễn Công Lang và là một trong số người sáng lập Hưng Quốc hội chống chúa Nguyễn ở Phú Yên.
Nội dung sắc lệnh còn đề cập đến việc phát triển chăn nuôi, khai hoang, trồng rừng, bảo vệ cầm thú, kêu gọi quan lại phải giúp đỡ những nông dân có hoàn cảnh khó khăn: “Mọi nhà phải nuôi thật nhiều heo, gà, vịt, ngang, ngỗng, ngựa, voi.
Biển, đảo Phú Yên – nhiều điểm đến
Chủ Nhật, 05/12/2010 13:30 CH
Phú Yên có bờ biển dài gần 190km, núi, biển liền kề tạo nên nhiều vịnh, đầm đẹp và còn hoang sơ. Từ đầm Cù Mông đến vịnh Vũng Rô có trên 20 bãi, vịnh, đảo để du khách dừng chân thưởng lãm cảnh đẹp và những món ngon đặc sắc.
LIÊN KẾT
Báo Phú Yên Online - Địa chỉ: https://baophuyen.vn
Cơ quan chủ quản: Tỉnh ủy Phú Yên - Giấy phép hoạt động báo chí số 681/GP-BTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 21/10/2021
Tổng biên tập: Nguyễn Khánh Minh
Tòa soạn: 62 Lê Duẩn, phường 7, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
Điện thoại: (0257) 3841519 - (0257) 3842488 , Fax: 0257.3841275 - Email: toasoandientu@baophuyen.vn
Trang chủ | Toà soạn | Quảng cáo | Đặt báo | Liên hệ
Bản quyền 2005 thuộc Báo Phú Yên Online
Thiết kế bởi nTek