Chủ Nhật, 22/09/2024 02:40 SA
Phú Yên - Đất & Người

Phú Yên luôn trong tim chúng tôi

Thứ Năm, 03/02/2011 11:45 SA
Họ là những người Hà Nội, đã dành cả tuổi thanh xuân nhất của cuộc đời để vào Nam chiến đấu. Phú Yên trở thành vùng đất ác liệt nhưng thân thương, được họ nhận là quê hương thứ hai. Với họ, Phú Yên luôn trong tim.
Về Suối Mây ăn cúng Đổ Đầu
Thứ Tư, 02/02/2011 21:00 CH
Một năm dài bôn ba ngược xuôi với bao nỗi lo cơm áo, cuối năm, nhớ lời hẹn cũ, tôi lại về thôn Suối Mây (xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân) để cùng ăn cúng Đổ Đầu với đồng bào Chăm Hroi.
Mùa đông giá rét qua đi, mùa xuân ấm áp trở về, cây rừng đơm chồi nẩy lộc, đồng bào Ba Na ở Phú Yên chọn đêm trăng sáng tổ chức ăn tết Chơ Ruh Kơr.
Năm 1611, tên gọi Phú Yên chính thức xuất hiện với đơn vị hành chính cấp phủ, thuộc dinh Quảng Nam và trở thành vùng đất trấn giữ biên cương phía nam của Đại Việt.
Ủ rượu ché đón tết
Chủ Nhật, 30/01/2011 10:30 SA
Rượu ché (hay còn gọi là rượu cần) của đồng bào các dân tộc thiểu số có tự lúc nào và xuất xứ ở đâu, không ai biết. Chỉ biết cái thứ “đắng cay” này có từ xa xưa, lớp trước truyền cho lớp sau và đến tận bây giờ.
Tại vịnh Xuân Đài, nghĩa quân thiết lập nhiều pháo đài phòng thủ như Phú Vĩnh, Mỗi Tra, Gành Dương, đặt nhiều khẩu thần công nhằm ngăn không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa.
Trong lúc các chính khách thực dân đang âm mưu sáp nhập các tỉnh Nam Trung Kỳ vào Nam Kỳ, ở Phú Yên phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ. Nghĩa quân làm chủ trong toàn tỉnh, các quan lại được triều đình Đồng Khánh cử đến đây đều không dám cung chức.
Sau khi hiệp ước Patenôtre được ký kết (1884) phái thực dân thôn tính ở Nam Kỳ tìm mọi cách để mở rộng lãnh thổ thuộc địa ra đến Bình Thuận và cả nam Trung Kỳ (Bình Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định). Ý định này vấp phải sự chống đối của phái bảo hộ.
Đầu năm 1886, Mai Xuân Thưởng đã cử tổng đốc Lê Công Chánh, người tổng Phú Vĩnh (Xuân Vinh) tỉnh Phú Yên cùng 4 người khác vào Nam Kỳ liên lạc với các lãnh tụ chống Pháp tại đây. Họ đã gặp Năm Thiếp và Nguyễn Xuân Phong. Các lãnh tụ này đã họp tại núi Dùm (núi Thất Sơn) bàn kế hoạch vận động dân chúng và tổ chức cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kỳ.
Sau khi đánh chiếm Phan Thiết và Phan Rí, Bùi Giảng giao lại cho nghĩa quân Bình Thuận đảm nhận và huy động 3.000 quân tiến về khu vực Tánh Linh – gần ranh giới Nam Kỳ.
Để khắc phục thất bại vừa xảy ra, Bùi Giảng đã huy động một lực lượng quân sự đông đảo quyết tiêu diệt hoàn toàn chính quyền thân Pháp ở Bình Thuận.
Cuối tháng 4/1886, Bùi Giảng chiêu mộ thêm quân từ Phú Yên kéo vào phối hợp với nghĩa quân Khánh Hòa tập kích cứ điểm Nha Điển nông tại phủ Ninh Hòa và bao vây quân Pháp đóng tại Bình Tây.
Có lẽ sợi dây tình cảm thắt chặt đó nên phong trào Cần Vương hai tỉnh trong quá trình phát triển đặt ra yêu cầu phải liên kết với nhau cùng chống kẻ thù chung.
+ Đồn Thủy: thuộc xóm Thủy nằm gần Thành cũ (tỉnh lỵ Phú Yên từ thời chúa Nguyễn đến Tây Sơn). Dưới thời chúa Nguyễn, nơi này là căn cứ thủy quân và là xưởng sửa chữa chiến thuyền.
Theo lời kể của các bô lão ở An Thổ thì cuộc chiến diễn ra ở đây vô cùng ác liệt, nghĩa quân dũng cảm vượt cầu treo, bắc thang leo vào thành; các ổ đề kháng của địch lần lượt bị đè bẹp. Nghĩa quân do Lê Thành Bính chỉ huy đánh chiếm cầu treo phá cổng thành.
Trên bờ hào được trồng tre gai và rào chông kín, bên trên phủ lớp đất mỏng ngụy trang các hầm chông. Trước mặt các cửa thành đều có cầu treo lớn làm bằng gỗ cứng, có thể đứng trên mặt thành dùng dây kéo treo cầu ngược vào bên trong để cản bước tiến công của đối phương.
Trong những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa, mặc dù nghĩa quân Lê Thành Phương liên tiếp giành thắng lợi, nhưng vẫn chưa có những trận đánh mang tính quyết định xóa bỏ cơ quan lãnh đạo cao nhất của chính quyền Nam triều thân Pháp tại Phú Yên.
Tuy nhiên, chủ trương “sát tả” không phải được sự thống nhất hoàn toàn trong bộ phận lãnh đạo phong trào Cần Vương Phú Yên; một số thủ lĩnh phản đối hoặc tìm cách bảo vệ những người theo đạo Thiên Chúa.
Về trang phục, nghĩa quân Cần Vương Phú Yên cũng như các nơi khác đều tự sắm lấy trang phục của mình. Các đội quân trực tiếp tham gia chiến đấu được trang bị đồng phục gần giống như quân lính của triều đình. Nghĩa quân ở các tổng đeo thêm những phù hiệu riêng của từng quân thứ, các tướng lĩnh được trang bị áo giáp khi xung trận. Các đội nghĩa binh dân tộc thiểu số chủ yếu là đóng khố.
- Căn cứ Phú Thuận: Nằm tiếp giáp với phía bắc tỉnh Khánh Hòa, từ đây ngược phía tây lên vùng núi non trùng điệp Tây Nguyên hoặc có thể xuôi theo dòng Bánh Lái phối hợp với lực lượng quân thứ tổng Hòa Đa.
LIÊN KẾT
Báo Phú Yên Online - Địa chỉ: https://baophuyen.vn
Cơ quan chủ quản: Tỉnh ủy Phú Yên - Giấy phép hoạt động báo chí số 681/GP-BTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 21/10/2021
Tổng biên tập: Nguyễn Khánh Minh
Tòa soạn: 62 Lê Duẩn, phường 7, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
Điện thoại: (0257) 3841519 - (0257) 3842488 , Fax: 0257.3841275 - Email: toasoandientu@baophuyen.vn
Trang chủ | Toà soạn | Quảng cáo | Đặt báo | Liên hệ
Bản quyền 2005 thuộc Báo Phú Yên Online
Thiết kế bởi nTek