Phú Yên - Đất & Người
Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số cư trú lâu đời ở Phú Yên (Tiếp theo kỳ trước)
Chủ Nhật, 11/12/2011 08:00 SA
Các dân tộc thiểu số ở Trường Sơn - Tây Nguyên, trong đó có các dân tộc ở Phú Yên, là những người rất yêu âm nhạc và có tài năng về âm nhạc.
Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số cư trú lâu đời ở Phú Yên (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Bảy, 10/12/2011 11:00 SA
Trường ca của các dân tộc thiểu số ở Phú Yên cũng như của các dân tộc khác ở Tây Nguyên - Trường Sơn là một loại hình tự sự. Nó có vần điệu và cũng không có vần điệu. Khi trình diễn, người Ê Đê dùng đàn “Gông” đệm theo giọng ngân nga, còn người Ba Na thì dùng đàn “Proh”. Hình ảnh dòng sông Ba mênh mông, êm đềm phản ảnh khá rõ trong trường ca của người Ê Đê tỉnh Phú Yên.
Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số cư trú lâu đời ở Phú Yên
Thứ Sáu, 09/12/2011 08:07 SA
Các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên có nền văn hóa truyền thống rất đặc sắc. Giá trị và tính độc đáo của nhiều thể loại văn hóa đã được đánh giá cao ở trong nước và ngoài nước, và là đóng góp xuất sắc vào nền văn hóa phong phú của cả nước.
Các dân tộc thiểu số cư trú lâu đời ở Phú Yên (Tiếp theo và hết)
Thứ Năm, 08/12/2011 08:00 SA
Cơ sở của đề xuất khoa học đó là thực tế cư trú và văn hóa - sinh hoạt của người Chăm Hroi hiện nay và diễn biến về quá trình tộc người hiện đại đang và sẽ có. Và, như vậy việc thừa nhận về quan hệ nguồn gốc của họ là “Chăm” cũng không có gì mâu thuẫn.
Các dân tộc thiểu số cư trú lâu đời ở Phú Yên (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Tư, 07/12/2011 08:00 SA
Tiếng nói của người Ê Đê thuộc ngữ hệ Nam Đảo, còn gọi là Mã Lai - Đa đảo (Malayo - Polynésia). Các nhà khoa học cho rằng chủ nhân nền văn hóa Sa huỳnh và sau đó cư dân của quốc gia Chămpa là những người sử dụng ngôn ngữ này.
Các dân tộc thiểu số cư trú lâu đời ở Phú Yên
Thứ Ba, 06/12/2011 08:37 SA
Câu hỏi quan trọng và thường được nêu ra đầu tiên khi nghiên cứu con người - cư dân của một quốc gia hay một địa phương là về thành phần dân tộc.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo và hết)
Thứ Hai, 05/12/2011 08:35 SA
Thạch Khê thôn (Thạch Tuân): Địa danh Thạch Khê có từ thời mở đất. Năm 1832, Thạch Khê đổi tên là Thạch Tuấn, sau Cách mạng Tháng Tám gọi là Thạch Tuân.
Vào vụ mới
Chủ Nhật, 04/12/2011 11:00 SA
Sau hăm ba tháng mười đến giữa tháng mười một âm lịch, khi những đợt gió lạnh từ phương bắc về tê buốt những đọt tre, cả cánh đồng bàng bạc màu sữa đục, trên một vài thửa ruộng vẫn còn đọng nước lũ, người nông dân một nắng hai sương lại chuẩn bị cho vụ mùa mới trong cái rét buốt của tiết trời nhưng ấm áp lòng người khi nghĩ đến một vụ mùa bội thu. Một chu kỳ của nhịp sống sẽ bật lên từ những đường cày.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Chủ Nhật, 04/12/2011 08:05 SA
Bàn Nham thôn: Tên cũ là Bàn Thạch Đông thôn. Năm 1832 đổi tên là Bàn Nham thôn. Đông giáp địa phận xã Bàn Thạch, lấy suối Cát làm ranh giới; tây giáp Thạch Chẩm thôn lấy núi làm ranh giới; nam giáp núi; bắc giáp sông Đà Nông (sông Bàn Thạch).
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Bảy, 03/12/2011 10:09 SA
Năm 1629, chúa Nguyễn Phúc Nguyên (chúa Sãi) nâng cấp phủ Phú Yên thành dinh Trấn Biên (Phú Yên) - đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Sáu, 02/12/2011 08:13 SA
Là căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Nơi đây có nhiều hóc đá lớn che chở mưa, nắng, bom, pháo có thể trú ẩn các trung đội, đại đội. Địch tấn công vào đây nhiều lần nhưng đều bị cán bộ mũi công tác và dân quân xã đánh bật ra và tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Năm, 01/12/2011 08:00 SA
Hang Suối Giữa là căn cứ địa cách mạng miền đông - Tuy Hòa 1. Trong chiến tranh, hang Suối Giữa bị Mỹ ném bom tàn khốc. Hang này gồm nhiều tảng đá chồng lên nhau tạo ra nhiều hang động chính. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hang Suối Giữa là nơi che chở, bảo vệ lực lượng của ta.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Tư, 30/11/2011 08:23 SA
Trước đây thuộc ấp Đại Nhị, xã Đa Ngư. Miếu này xây dựng hơn 100 năm. Trải qua thời gian hiện còn giữ được kiến trúc cũ. Năm 2003, sửa sang lại phần mái ngói. Diện tích của miếu: dài 1,5m, rộng 1,5m, cao 2,5m, xây bằng đá đắp vôi vữa, mặt quay theo hướng nam. Trước cửa chính có cây duối cổ thụ.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Ba, 29/11/2011 09:37 SA
Theo các cụ bô lão trong làng, chùa xây dựng cuối thế kỷ 17. Ban đầu chùa xây bằng vách trét đất, mái lợp tranh do thầy ở chùa Hồ Sơn ở Tuy Hòa về lập. Từ khi thành lập chùa đến nay đã trải qua nhiều lần trùng tu.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Hai, 28/11/2011 09:50 SA
Đình làng Phú Khê 1 có cách ngày nay trên 100 năm, đình thờ Thành Hoàng bổn xứ. Lúc đầu, đình xây bằng chòi lợp tranh, vách trét đất, mặt quay về hướng tây nam, diện tích dài 4m x 5m.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Chủ Nhật, 27/11/2011 08:00 SA
Đặc điểm dễ nhận thấy ở nhóm hiện vật Khe Ông Dậu cũng như các địa điểm khảo cổ học giai đoạn Tiền - Sơ sử ở Phú Yên là đồ đá chủ yếu là loại hình công cụ cuội nguyên và xuất hiện với số lượng không nhiều.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Bảy, 26/11/2011 08:00 SA
Sự vắng mặt của nhóm công cụ mài lưỡi và đồ trang sức ở di chỉ này, cũng như hầu hết các địa điểm khảo cổ học có cùng niên đại ở Phú Yên cho thấy cư dân tiền sử ở khu vực Phú Yên xưa có một phương thức sống và các hoạt động kinh tế khá khác biệt với các khu vực lân cận.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Sáu, 25/11/2011 08:24 SA
Trước khi mở hố khai quật, đoàn khai quật đã đi khảo sát lại toàn bộ khu vực di chỉ. Kết quả cho thấy di chỉ bị phá hủy khá nghiêm trọng bởi việc san ủi mặt bằng sinh hoạt của các hộ dân hiện đại, đặc biệt ở khu vực đỉnh gò, lớp đất san ủi được cào đắp thành đống ở phía bắc gò ngay trước mặt di chỉ. Quan sát trên bề mặt và các vách taluy có khá nhiều mảnh gốm tiền sử nằm rải rác, có thể thu nhặt dễ dàng.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Tư, 23/11/2011 08:18 SA
Cuối cùng người Pháp lựa chọn giải pháp phát triển hệ thống vận chuyển đường thủy với hai cảng chính yếu là Cù Mông và Vũng Lắm.
Di sản văn hóa dưới đỉnh Đá Bia (Tiếp theo kỳ trước)
Thứ Ba, 22/11/2011 08:00 SA
Lực lượng du kích Hòa Xuân được sự chỉ đạo kịp thời của chi bộ đã đánh thẳng vào nơi phác cạc, tiêu diệt tên thông ngôn. Bọn Pháp hốt hoảng tháo chạy, gian kế phát cạc cho dân bị lực lượng du kích xã Hòa Xuân triệt tiêu.