Thứ Bảy, 21/09/2024 07:07 SA
Phú Yên - Đất & Người
Lễ cúng bến nước còn là dịp để người dân trong buôn làng thắt chặt hơn tình làng nghĩa xóm, cùng chung sức xây dựng buôn làng giàu đẹp, ấm no, hạnh phúc…
Tại Phú Yên người Chăm H’roi cư trú nhiều ở các xã Sơn Hà, Cà Lúi, Sơn Nguyên (Sơn Hòa), Đức Bình Tây, Sơn Giang (Sông Hinh), Xuân Lãnh (Đồng Xuân),… nghề nghiệp chính của người Chăm H’roi cũng là sản xuất nông nghiệp.
Xuân Thịnh, Xuân Thọ II, An Ninh Tây, An Hòa, An Chấn, An Phú, Đông Tác, Phú Thọ 3, Phú Lạc; cũng có nơi chu kỳ 2 năm tổ chức một lần như: An Hải, phường 6 thành phố Tuy Hòa; cá biệt có nơi chu kỳ 3 năm tổ chức một lần như: Lăng Nhất Tự Sơn, Xuân Thọ I và Lăng Ghềnh Dưa (An Hòa)…
Chùa Từ Quang đã từng là một trong những căn cứ của nghĩa quân Cần Vương do Bùi Giảng chỉ huy chống Pháp vào đầu năm 1887. Võ Trứ và Trần Cao Vân cũng chọn chùa Từ Quang làm nơi hội tụ nghĩa quân. Năm 1997 Chùa Từ Quang được công nhận là Di tích lịch sử - nghệ thuật cấp quốc gia.
Ông sinh năm 1825 tại làng Mỹ Phú, tổng Xuân Vinh (nay là thôn Mỹ Phú, xã An Hiệp, huyện Tuy An). Năm 1885, hưởng ứng Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông cùng một số sĩ phu yêu nước ở Phú Yên tập hợp nghĩa quân, dựng cờ khởi nghĩa chống thực dân Pháp, tại núi Một (thôn Tân An, xã An Hòa, huyện Tuy An).
Với người Bana rất quý trọng thần lúa, trong những cuộc lễ theo chu trình của sản xuất, họ luôn cầu khấn và gọi tên thần. Với người Chăm H’roi có lễ cúng ăn cơm lúa mới.
Từ lâu miền đất Phú Yên đã là địa bàn sinh sống của nhiều tộc người. Trải qua thời gian với quá trình cận cư, xen cư những mối quan hệ, giao lưu trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, đã tạo nên sự tiếp biến văn hóa đáng kể giữa các thành phần tộc người.
Nhưng độc đáo hơn cả là nghệ thuật điêu khắc ở Trường Sơn. Đây là nghệ thuật nổi bật, thành công nhất trong các thể loại nghệ thuật tạo hình ở các dân tộc thiểu số dọc Trường Sơn.
Trang phục gắn bó chặt chẽ với con người, do đó loại mặt phẳng tạo hình này thường chứa đựng tập trung nhất và phong phú nhất các kiểu hoa văn trang trí. Có điều cần nói là hình họa do kỹ thuật dệt cũng như do kỹ thuật đan tạo nên, có đặc điểm là các dạng hoa văn đều đã “hình học hóa”.
- “Chiêng Mnhum”: được sử dụng rộng rãi trong các ngày hội ăn cơm mới, hội chúc sức khỏe. Khi các hoa rừng nở rộ, chim Prơtôk hót ca, người ta nổi lên hồi chiêng Mnhum mời các Yàng về, chung vui suốt đêm. Trong hội xây cột đâm trâu, chiêng Mnhum nổi lên sau khi con trâu hiến sinh bị giết.
Cái đàn Bơ rố đó chỉ là một ống nứa, và nửa qua bầu, nhưng âm thanh của nó làm cho “con giun không ẩn trong bùn”, “con rắn leo lên cây quấn lại”, “con cọp con ra khỏi hang” và “Kiến gió kiến càng thôi không đùn đất!!...
Các dân tộc thiểu số ở Trường Sơn - Tây Nguyên, trong đó có các dân tộc ở Phú Yên, là những người rất yêu âm nhạc và có tài năng về âm nhạc.
Trường ca của các dân tộc thiểu số ở Phú Yên cũng như của các dân tộc khác ở Tây Nguyên - Trường Sơn là một loại hình tự sự. Nó có vần điệu và cũng không có vần điệu. Khi trình diễn, người Ê Đê dùng đàn “Gông” đệm theo giọng ngân nga, còn người Ba Na thì dùng đàn “Proh”. Hình ảnh dòng sông Ba mênh mông, êm đềm phản ảnh khá rõ trong trường ca của người Ê Đê tỉnh Phú Yên.
Các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên có nền văn hóa truyền thống rất đặc sắc. Giá trị và tính độc đáo của nhiều thể loại văn hóa đã được đánh giá cao ở trong nước và ngoài nước, và là đóng góp xuất sắc vào nền văn hóa phong phú của cả nước.
Cơ sở của đề xuất khoa học đó là thực tế cư trú và văn hóa - sinh hoạt của người Chăm Hroi hiện nay và diễn biến về quá trình tộc người hiện đại đang và sẽ có. Và, như vậy việc thừa nhận về quan hệ nguồn gốc của họ là “Chăm” cũng không có gì mâu thuẫn.
Tiếng nói của người Ê Đê thuộc ngữ hệ Nam Đảo, còn gọi là Mã Lai - Đa đảo (Malayo - Polynésia). Các nhà khoa học cho rằng chủ nhân nền văn hóa Sa huỳnh và sau đó cư dân của quốc gia Chămpa là những người sử dụng ngôn ngữ này.
Câu hỏi quan trọng và thường được nêu ra đầu tiên khi nghiên cứu con người - cư dân của một quốc gia hay một địa phương là về thành phần dân tộc.
Thạch Khê thôn (Thạch Tuân): Địa danh Thạch Khê có từ thời mở đất. Năm 1832, Thạch Khê đổi tên là Thạch Tuấn, sau Cách mạng Tháng Tám gọi là Thạch Tuân.
Vào vụ mới
Chủ Nhật, 04/12/2011 11:00 SA
Sau hăm ba tháng mười đến giữa tháng mười một âm lịch, khi những đợt gió lạnh từ phương bắc về tê buốt những đọt tre, cả cánh đồng bàng bạc màu sữa đục, trên một vài thửa ruộng vẫn còn đọng nước lũ, người nông dân một nắng hai sương lại chuẩn bị cho vụ mùa mới trong cái rét buốt của tiết trời nhưng ấm áp lòng người khi nghĩ đến một vụ mùa bội thu. Một chu kỳ của nhịp sống sẽ bật lên từ những đường cày.
Bàn Nham thôn: Tên cũ là Bàn Thạch Đông thôn. Năm 1832 đổi tên là Bàn Nham thôn. Đông giáp địa phận xã Bàn Thạch, lấy suối Cát làm ranh giới; tây giáp Thạch Chẩm thôn lấy núi làm ranh giới; nam giáp núi; bắc giáp sông Đà Nông (sông Bàn Thạch).
LIÊN KẾT
Báo Phú Yên Online - Địa chỉ: https://baophuyen.vn
Cơ quan chủ quản: Tỉnh ủy Phú Yên - Giấy phép hoạt động báo chí số 681/GP-BTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 21/10/2021
Tổng biên tập: Nguyễn Khánh Minh
Tòa soạn: 62 Lê Duẩn, phường 7, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
Điện thoại: (0257) 3841519 - (0257) 3842488 , Fax: 0257.3841275 - Email: toasoandientu@baophuyen.vn
Trang chủ | Toà soạn | Quảng cáo | Đặt báo | Liên hệ
Bản quyền 2005 thuộc Báo Phú Yên Online
Thiết kế bởi nTek