Chủ Nhật, 22/09/2024 15:55 CH
Phú Yên - Đất & Người

Huyền thoại về phụ lưu Ea Talui (Cà Lúi)

Chủ Nhật, 20/05/2007 07:00 SA
Năm đó toàn vùng bị nắng hạn dữ dội, nước ở các sông hồ đều khô cạn, cây cối khô héo, súc vật và con người không có đủ nước uống. Duy nhất chỉ có con suối nhỏ Bà Lá là còn chút nước từ các lòng mạch chảy ra.
Xưa kia, sông Ba vốn là con Rồng lửa hung dữ. Đầu của nó nằm ở thượng nguồn, còn đuôi thì ở hạ lưu luôn cựa quẫy khiến sóng cả gió to gây bão lũ. Một năm Rồng lửa ngủ 6 tháng (3 tháng mùa Xuân và 3 tháng mùa Thu) nên không gây bão lụt, hạn hán.
Huyền thoại về sông anh sông em
Thứ Sáu, 18/05/2007 08:20 SA
Ngày xưa Trời phân định sông Ba là sông anh, các sông Cà Lúi, sông Ea Nho, sông Krông Hinh, sông Krông Năng, sông Con, sông Cau đều là sông em. Tuy phân định vai vế lớn nhỏ, nhưng tất cả các sông phải đúng giờ mới được chảy cùng một lúc để mang nước cho người dân, cuộn phù sa bồi đắp đồng ruộng, có đủ nước uống cho trâu bò chim muông và tưới cây cối… theo từng khu vực được chỉ định trước.
Xưa kia vương quốc Hỏa Xá (Pơlao Apưi) thuộc lãnh địa của người Giarai thường xuyên bị nắng hạn thiêu đốt khiến cỏ cây muôn vật đều bị cháy khô, chết khát. Trong khi đó ở địa vực phía Tây-Nam thuộc vương quốc Thủy Xá (Pơtao Eâ) luôn có thần mưa làm mưa đều đặn, chẳng những thế mà Trời còn tạo ra biển Hồ mênh mông cho vương quốc này.
Huyền thoại Sông Ba
Thứ Tư, 16/05/2007 08:18 SA
Sông Ba còn có tên khác là Ea Ba, Krông Pa ở thượng lưu, và sông Đà Rằng (đoạn từ Đồng Cam huyện Phú Hòa tới cửa biển) ở hạ lưu. Toàn tuyến sông dài 360km, phát nguyên từ dãy núi Ngọc Rô (cao 1.500 mét) trên cao nguyên Kon Tum, chảy qua các tỉnh Kon Tum, Gia Lai rồi vào địa phận Phú Yên qua các huyện Sơn Hòa, Phú Hòa, Tây Hòa, Đông Hòa đổ ra biển qua cửa Đà Diễn tại thành phố Tuy Hòa. Diện tích lưu vực ở thượng nguồn 13.220km2.
Truông Bà Viên
Thứ Ba, 15/05/2007 08:18 SA
Truông Bà Viên nằm ở đoạn đường từ thôn Phong Hậu lên thôn Phước Hoà thuộc xã Sơn Định, huyện Sơn Hoà. Trước đây rừng chưa bị chặt phá thì khu vực này cây cối rất rậm rạp, là nơi cư trú của các loài thú dữ như cọp, beo, rắn độc… mà nhiều nhất là cọp: “cọp núi Lá, cá sông Hinh”.
Ông Chăm Mùng và con thuồng luồng
Thứ Sáu, 11/05/2007 08:50 SA
Làng Vân Hòa thộc xã Sơn Long, nằm ở phía Bắc thị trấn Củng Sơn huyện Sơn Hòa, cách 15 cây số đường chim bay. Còn từ thành phố Tuy Hòa, đi theo ngả Hòa Đa lên Vân Hòa khoảng hơn 30 km. Do nằm ở độ cao hơn trăm mét so với mặt nước biển, nên Vân Hòa có khí hậu quanh năm mát mẻ. Ngay cả mùa hè nóng bức, ngủ ở Vân Hòa vào ban đêm vẫn phải đắp mền. Đây là điểm duy nhất của Phú Yên có khí hậu tựa như Đà Lạt, Bà Nà...
Dấu chân Y Rít ở bến nước buôn Chơ
Thứ Tư, 09/05/2007 09:13 SA
Buôn Chơ thuộc xã Krông Pa huyện Sơn Hòa cách thành phố Tuy Hòa gần 100 cây số, nằm sát bên bờ sông Cà Lúi, một nhánh nhỏ của thượng nguồn sông Ba. Quanh năm sông Cà Lúi nước trong leo lẻo, đứng trên bờ có thể nhìn thấy rõ ràng khuôn mặt mình dưới làn nước trong vắt. Người dân buôn Chơ đều lấy nước từ con sông này dùng trong sinh hoạt hàng ngày.
Hòn Ông và chiếc đầu Chi Lới
Thứ Sáu, 04/05/2007 10:59 SA
Hòn Ông thuộc địa phận xã Phước Tân, huyện Sơn Hoà, cách trung tâm thị trấn Củng Sơn về phía tây khoảng 40 cây số đường chim bay, nằm trong khu vực sông Ba hạ. Ngày xưa nơi đây là vùng đất mênh mông, đồi núi, rừng cây rậm rạp chen lẫn những thảm cỏ xanh rờn trên thảo nguyên. Bà con dân tộc thiểu số từ xưa nay gọi núi này là hòn Ông do bắt nguồn từ sự tích chàng trai Chi Lới
Làng Cẩm Thạch nằm trên bờ bắc sông Đà Rằng, là tên gọi của một thôn thuộc xã Hoà Định Tây, huyện Phú Hoà, cách TP. Tuy Hoà 17 cây số về phía tây. Trước đây, làng Cẩm Thạch là một trong ba địa phương (Ngân Sơn, huyện Tuy An; Đông Bình xã Hoà An huyện Phú Hoà) phát triển mạnh nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa. Và cũng chính từ nghề trồng dâu nuôi tằm này, mà dân địa phương còn truyền tụng về câu chuyện bà Đào thị và bầy rắn
Núi Sầm và con trâu nước
Thứ Tư, 02/05/2007 14:06 CH
Núi Sầm nằm lọt thỏm giữa xã Hòa Trị, cách TP. Tuy Hoà 3 cây số về phía tây theo đờng chim bay. Núi Sầm được bao bọc bởi cánh đồng xanh tốt và làng xóm. Gọi là núi nhưng kỳ thực chỉ là dãy đồi thấp, chu vi khoảng trên 1.000 mét, cao chừng 50 mét, cấu tạo bởi đất bazan và sỏi trắng xám.
Ông Ruộng và đồng Bầu Sấu
Thứ Ba, 01/05/2007 09:19 SA
Cánh đồng Bầu Sấu trước đây nằm lọt thỏm trong tổng Hòa Tường, nay một phần thuộc Tp. Tuy Hòa và huyện Phú Hòa thuộc khu vực xã Hòa An hiện nay. Khoảng 400 năm trước đây là vùng sình lầy, lau sậy, cây cối mọc um tùm; từ sông Đà Rằng có nhiều luồng lạch nhỏ ăn thông vào các vùng đất trũng, là nơi cư trú của các loài chim thú như cọp, beo, cá sấu, rùa rắn…
Thành Hồ và thần Cao Các
Thứ Bảy, 28/04/2007 15:00 CH
Thành Hồ là công trình quân sự của người Chăm được xây dựng từ thế kỷ thứ VII nằm trên địa phận xã Hoà Định Đông huyện Phú Hoà, cách Tp. Tuy Hoà về phia Tây 13km trên QL25. Trải qua bao biến cố lịch sử, thành Hồ chỉ còn dấu vết của những bờ tường phủ đất cao.
Núi Mẹ Bồng Con
Thứ Tư, 25/04/2007 15:30 CH
Núi Mẹ Bồng Con là tên dân gian, còn tên chữ là hòn Vọng Phu có 2 đỉnh, độ cao 2.021 và 1762mét so với mực nước biển, nằm trên ranh giới giữa các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên và Đắc Lắc, phía trong hòn Nhọn của xã Hòa Mỹ Tây. Đây là nơi phát nguyên các con sông Ea Krông Rou chảy vào hướng nam, và sông Ea Mai, Ea Nga, Ea Grô chảy ra hướng Bắc.
Vườn chè trên núi Chúa
Thứ Ba, 24/04/2007 13:40 CH
Núi Chúa thuộc nhánh Đông Trường Sơn đâm ngang ra biển trong dãy Đại Lãnh, là ranh giới của hai tỉnh Phú Yên-Khánh Hòa, cao độ 1010 mét. Trên đỉnh luôn có làn mây trắng bao phủ, lại là cửa gió từ các phía thổi tới theo mùa, như gió Tây-Nam, gió Đông-Bắc, gió Nồm… nên nhìn từ xa đỉnh núi Chúa như có rồng vờn lượn quanh năm.
Thác Dài
Thứ Ba, 24/04/2007 07:15 SA
Thác Dài thuộc xã Xuân Quang, nằm giữa hai thôn Triêm Đức và Phú Sơn, cách Triêm Đức khoảng 5km và Phú Sơn khoảng 2km. Muốn đến Thác Dài, ta phải theo con đường phía bắc cầu La Hai lên trụ sở thôn Triêm Đức rồi cứ đường ấy lên khoảng 5km.
Những mẩu chuyện trong chiến tranh
Thứ Hai, 23/04/2007 07:15 SA
Bình thường, tiêu chuẩn một người một tháng là 0,75kg muối và còn có nước mắm ăn nữa. Thế nhưng những năm lạt muối thì lại khác.
Tiên nữ Bàu Hương
Chủ Nhật, 22/04/2007 07:00 SA
Bàu Hương và núi Hương xưa kia là hai thắng cảnh của hai xã Hòa Phong và Hòa Mỹ, nay ở địa phận huyện Tây Hòa.
Huyền thoại vực Phun và sông Bánh Lái
Thứ Năm, 19/04/2007 14:08 CH
Những dòng suối từ rặng đèo Cả tạo thành hợp lưu của sông Bánh Lái (đoạn ra biển Đông gọi Bàn Thạch). Trên thượng nguồn sông Bánh Lái thuộc địa phận xã Hoà Mỹ Tây huyện Tây Hoà sông từ độ cao 50 mét so với mực nước biển, trườn qua lớp đá granit rồi xói xuống lũng sâu tạo thành một vực sâu hoắm mà dân địa phương gọi là vực Phun.
Huyện Tây Hòa được tách ra từ huyện Tuy Hòa cùng với huyện Đông Hòa vào năm 2005, phía đông giáp huyện Đông Hòa, phía tây giáp huyện Sông Hinh, phía bắc giáp huyện Phú Hòa và Sơn Hòa. Ngày nay huyện Tây Hòa có diện tích 610 km2 với dân số gần 121 ngàn người.
LIÊN KẾT
Báo Phú Yên Online - Địa chỉ: https://baophuyen.vn
Cơ quan chủ quản: Tỉnh ủy Phú Yên - Giấy phép hoạt động báo chí số 681/GP-BTTT do Bộ TT-TT cấp ngày 21/10/2021
Tổng biên tập: Nguyễn Khánh Minh
Tòa soạn: 62 Lê Duẩn, phường 7, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
Điện thoại: (0257) 3841519 - (0257) 3842488 , Fax: 0257.3841275 - Email: toasoandientu@baophuyen.vn
Trang chủ | Toà soạn | Quảng cáo | Đặt báo | Liên hệ
Bản quyền 2005 thuộc Báo Phú Yên Online
Thiết kế bởi nTek