Tại buổi khai mạc Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam sáng 6/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảm ơn các nhà tài trợ quốc tế đã luôn đồng hành với Việt Nam trong suốt 13 năm qua, giúp Việt Nam cải thiện được nhiều mặt. Tuy nhiên, Thủ tướng cho rằng, Việt Nam có xuất phát điểm thấp và đang gặp nhiều khó khăn như giá cả tăng cao, kinh tế vĩ mô chưa thật sự ổn định, tai nạn giao thông tăng, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, thiên tai, dịch bệnh cùng những biến động của thị trường thế giới đã gây nhiều khó khăn cho Việt Nam.
Chính vì vậy, Thủ tướng hy vọng Hội nghị lần này sẽ bàn những giải pháp để ODA được giải ngân nhanh hơn (hiện đạt 5%), giúp Việt Nam sớm trở thành nước có thu nhập trung bình.
Thủ tướng kêu gọi: “Đây là thời điểm thích hợp để chúng ta đặt mục tiêu xa hơn. Với mục tiêu phấn đấu cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, nhu cầu vốn sẽ rất lớn. Chúng tôi hy vọng các nhà tài trợ mở ra những kênh ODA mới, với quy mô lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, tăng cường thể chế, năng lực quản lý và xóa đói giảm nghèo”.
Tại Hội nghị, ông Ajay Chhibber, Giám đốc quốc gia Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam, dẫn lời ông Robert Zoellick - Chủ tịch WB, nhận xét: “Việt Nam đã phát triển với lợi ích được chia sẻ đồng đều cho mọi người, và tránh được sự bất bình đẳng mà nhiều nước gặp phải khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường”.
Ông Ajay Chhibber cho rằng, câu chuyện phát triển của Việt
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối thoại với các nhà tài trợ tại CG 2007 - Ảnh: Reuters |
Ông Ajay Chhibber nói, trong quá trình phát triển trở thành nước có thu nhập trung bình, Việt
Chính vì vậy, Hội nghị CG năm nay có chủ đề là “Tạo lập nền tảng cho sự phát triển bền vững”. Chủ đề này vừa là mục tiêu và vừa là hành động của Chính phủ Việt
Một điều quan trọng để bảo đảm phát triển bền vững và năng động là thực hiện những cam kết WTO. Những cam kết này không chỉ là cải tổ thương mại, mà còn là cải tổ nhiều ngành nghề và thể chế khác.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kể từ khi nối lại viện trợ cho Việt Nam năm 1993 đến năm 2006, các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết dành cho Việt Nam trên 33,5 tỷ USD. Riêng năm 2007, mức cam kết đã lên tới gần 4,45 tỷ USD, tăng hơn 700 triệu USD so với năm 2006, và là mức cao nhất trong các kỳ hội nghị CG.
Ông Ajay Chhibber cho rằng, ngoài yếu tố hàng đầu là đáp ứng nhu cầu về cơ sở hạ tầng như đường bộ, đường sắt, cảng biển, nhà máy điện, Việt
Ông cũng nói: “Việt
Ông Ajay Chhibber cam kết tiếp tục giúp Việt
Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt
Theo NDO