Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết (21/7/1954), một yêu cầu khách quan của cách mạng miền Nam là tập hợp và huy động quần chúng tiến hành đấu tranh chính trị để giữ gìn lực lượng, buộc địch phải thi hành Hiệp định.
Các đại biểu Mặt trận DTGPMN Việt |
Tuy nhiên, vì phải tuân theo Hiệp định, các tổ chức cách mạng và đoàn thể yêu nước đều phải rút vào bí mật. Lúc này, Mặt trận Liên Việt đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình là đoàn kết toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trước nhiệm vụ đoàn kết toàn dân kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược và tay sai, trên toàn miền
Sau tháng 7/1954, đế quốc Mỹ tìm cách hất cẳng thực dân Pháp, từng bước biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và là căn cứ quân sự của Mỹ. Mỹ - Diệm đã tiến hành khủng bố các gia đình cách mạng, trả thù những người kháng chiến cũ, đàn áp quần chúng nhân dân và phá hoại các cơ sở cách mạng. Trong hoàn cảnh và điều kiện đó, mặc dù so sánh lực lượng rất chênh lệch, đồng bào miền Nam đã đoàn kết đấu tranh chính trị đòi Mỹ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ, thực hiện thống nhất nước nhà; đòi các quyền dân sinh, dân chủ đi đôi với đấu tranh chống các chiến dịch “tố cộng, diệt cộng” và phá các kế hoạch lập “khu dinh điền”, “khu trù mật”, “ấp chiến lược” của địch. Bên cạnh những phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, xuất hiện những cuộc đấu tranh của học sinh, sinh viên, trí thức. Những phong trào đấu tranh này không chỉ thể hiện truyền thống yêu nước và cách mạng của đồng bào miền
Ngày 6/9/1954, khi bàn về tình hình mới và nhiệm vụ công tác mới của miền Nam, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất (MTDTTN) với thành phần rộng rãi... Đến tháng 8/1956, trong “Đường lối cách mạng miền
Từ cuối năm 1959, phong trào Đồng Khởi kỳ diệu đã diễn ra ở miền Nam Việt
Đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử và nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, ngày 20/12/1960, tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, đại biểu các giai cấp, đảng phái, tôn giáo, dân tộc toàn miền Nam đã họp Đại hội thành lập MTDTGPMNVN.
10 điểm trong Chương trình của Mặt trận được Đại hội thông qua không những thể hiện mục tiêu phấn đấu của nhân dân ta ở miền
Sự ra đời của MTDTGPMNVN là tất yếu lịch sử, phản ánh kết quả của phong trào đấu tranh liên tục chống Mỹ - Diệm của đồng bào miền
Các tầng lớp nhân dân khắp miền
Phong trào yêu nước trong kiều bào từ khi MTDTGPMNVN ra đời cũng chuyển sang thời kỳ mới. Ở mọi nơi trên thế giới, từ Pari rồi cả nước Pháp, Tây Đức, Italia..., Việt kiều cất cao lời hát “Giải phóng miền Nam”, rải truyền đơn, dán khẩu hiệu, tổ chức nói chuyện, mít tinh, làm báo, kêu gọi người Việt hướng về Tổ quốc, kêu gọi nhân dân các nước ủng hộ MTDTGPMNVN và quyên góp tiền gửi về ủng hộ Mặt trận và Quân giải phóng.
Vừa ra đời, MTDTGPMNVN đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh phá “khu trù mật” của địch và xây dựng vùng giải phóng. 80% số người bị dồn vào các “khu trù mật” ở Nam Bộ được giải phóng. 12 khu tập trung ở miền núi Khu 5 cũng bị phá tan. Phong trào đấu tranh chính trị cũng có bước phát triển. Năm 1961, có gần 34 triệu lượt người tham gia đấu tranh trực diện với kẻ thù, so với năm 1959 là hơn 5 triệu lượt người và năm 1958 là 3,5 triệu lượt người.
Ra đời trong cao trào Đồng Khởi, bằng những Cương lĩnh và Chương trình hành động, MTDTGPMNVN đã đoàn kết toàn dân góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến ngày toàn thắng. Sự ra đời của MTDTGPMNVN đáp ứng nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân và yêu cầu phát triển của cách mạng miền
NGÔ QUANG CHÍNH - (ĐĐK)