Trưởng phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam Florian Forster đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong vấn đề di cư, Việt Nam đã tham gia một cách tích cực và chủ động vào các chương trình của Liên Hợp Quốc liên quan tới di cư. Ông cũng cho biết Việt
Báo cáo Di cư thế giới được tổ chức tại Hà Nội.
Báo cáo Di cư thế giới 2013 đóng góp vào tranh luận toàn cầu về di cư và phát triển theo 3 nội dung: Thứ nhất, trọng tâm báo cáo hướng tới người di cư, và sự di cư ảnh hưởng tới hạnh phúc của con người như thế nào?
Thứ hai, báo cáo dựa trên những phát hiện của một nguồn dữ liệu duy nhất là các điều tra của Gallup World Poll, được thực hiện ở 150 quốc gia, lần đầu tiên đánh giá mức độ hạnh phúc của người di cư trên toàn thế giới.
Thứ ba, báo cáo cũng trình bày cách tiếp cận mới về việc người di cư trên toàn thế giới về việc người di cư đánh giá cuộc sống của họ như thế nào, dù họ sống tại một nước có thu nhập cao ở phía bắc, hay một quốc gia có thu nhập thấp hoặc trung bình ở tại phía nam.
Ông Nguyễn Hữu Tráng, Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt
Hiện nay, các hiện tượng di cư tập trung vào các trục chính như: nam-bắc (di cư từ một quốc gia có thu nhập/trung bình tới quốc gia có thu nhập cao), bắc- bắc (di cư từ một nước thu nhập cao tới một nước có thu nhập cao khác), bắc - nam (di cư từ nước có thu nhập cao tới nước có thu nhập thấp), nam - nam (từ một quốc gia có thu nhập thấp/trung bình tới một quốc gia có thu nhập/trung bình khác.
Tuy nhiên, hiện nay có thêm một luồng di cư mới đó là từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Ví dụ gần đây có nhiều người Nhật Bản chuyển sang sinh sống ở
Theo VOV