CÔN BỐ
(Thallus Algae)
Côn bố dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục là toàn cây khô của một loài tảo có thân hình dẹt, tên thực vật học là Laminaria japonica Aresch thuộc họ Côn bố (Laminariaceae), hoặc một loài tảo khác có tên là Ecklonia kurome Okam, thuộc họ Tảo có cánh (Alariaceae), hoặc của một loại tảo Undaria pinnatifide (Harv.) Suring cùng thuộc họ Tảo có cánh (Alanaceae).
Vị thuốc này ta chưa thấy có khai thác, còn nhập của Trung quốc. Côn bố mọc hoang ở các vùng biển Liêu ninh, Sơn đông, Phúc kiến. Theo những tài liệu cũ, ở ven biển nước ta có thể có loài Côn bố Laminaria flexicaulis nhưng chưa khai thác.
Vào hai mùa hạ và thu, người ta vớt Côn bố ở biển lên, nhặt bỏ tạp chất, ngâm nước rửa sạch để héo, cắt nhỏ thành sợi phơi khô để dùng.
Tính vị qui kinh:
Côn bố vị mặn tính hàn, qui kinh Can, Vị, Thận.
Theo các sách thuốc cổ:
Thành phần chủ yếu:
Tác dụng dược lý:
A.Theo Y học cổ truyền:
Côn bố có tác dụng: tiêu đàm nhuyễn kiên, lợi thủy tiêu phù.
Chủ trị các chứng: loa lịch, anh lựu, cước khí phù thũng, thủy thũng.
Trích đoạn Y văn cổ:
B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:
Ứng dụng lâm sàng:
1.Trị cao huyết áp:
dùng bột Côn bố điều trị Cao huyết áp 110 ca, tỷ lệ kết quả 76,4% (Nông trường nuôi trồng Hải đới huyện Bình dương tỉnh Triết giang, tờ Thông tin Trung thảo dược 1974,3:39).2.Trị sưng hạch lâm ba:
Ngoài ra Côn bố thường được dùng chung với Hải tảo trị bướu giáp đơn thuần hoặc phối hợp với các thuốc lợi tiểu trị các chứng phù do viêm thận, suy dinh dưỡng có kết quả nhất định.
Liều thường dùng và chú ý: