Truyền dạy nghệ thuật truyền thống cho đồng bào Ba Na

Dân tộc miền núi

Huyện Sông Hinh vừa tổ chức lớp truyền dạy văn hóa phi vật thể trống đôi, cồng ba, chiêng năm và múa xoang cho đồng bào Ba Na tại 3 xã Sông Hinh, Sơn Giang và Đức Bình Đông. Hoạt động này nhằm thực hiện Dự án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Nhiều hoạt động thiện nguyện nhân ngày 8/3

Văn hóa - Xã hội

Nhân kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, tại buôn Đức Mùi, xã Ea Trol (huyện Sông Hinh), Hội Thiện nguyện Đom đóm Phú Yên cùng nhóm thiện nguyện Nối vòng tay lớn (TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa) phối hợp với địa phương tổ chức chương trình “Kết nối tặng quà-Những bông hoa nghị lực sống năm 2025”

Phú Mỡ “thay da đổi thịt” từ Chương trình 1719

Dân tộc miền núi

Phú Mỡ là một xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Đồng Xuân, với 99,7% người đồng bào DTTS, tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên 81%. Từ khi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS triển khai, Phú Mỡ được ưu tiên nhiều công trình, dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa sinh kế, nhờ vậy diện mạo của xã đổi thay từng ngày, đời sống người dân được nâng cao đáng kể.

Heo quay Lạng Sơn, món ăn độc đáo của người Tày, Nùng 

Dân tộc miền núi

Heo quay Lạng Sơn là một món ăn truyền thống của người dân tộc Tày, Nùng ở xã Ea Ly, huyện Sông Hinh. Heo quay Lạng Sơn có sự khác biệt nhờ ướp lá mắc mật, một loại lá có mùi thơm đặc trưng của vùng núi phía Bắc. Món ăn này thường xuất hiện trong các ngày lễ hội, ngày tết của người dân tộc Tày, Nùng.

Cuối tháng Giêng, lễ hội Trống đôi, cồng ba, chiêng năm được UBND huyện Đồng Xuân tổ chức tại thôn Xí Thoại, xã Xuân Lãnh nhận được sự quan tâm của rất nhiều người dân địa phương và du khách.

Sinh ra và lớn lên trên vùng đất Suối Cối anh hùng, La O Đoàn (Ma Việt) là già làng, người có uy tín của thôn Suối Cối 2, xã Xuân Quang 1, huyện Đồng Xuân. Dù trong thời chiến hay thời bình, La O Đoàn luôn sống hết mình cho Đảng, cho cách mạng.

Với quyết tâm thoát nghèo, vợ chồng chị Ksor H’Bên và anh Nay Y Na ở buôn Ly, xã Ea Trol, huyện Sông Hinh đã tìm hiểu và bén duyên với cây tre lục trúc. Mô hình này không chỉ giúp gia đình anh chị thoát nghèo mà còn có thu nhập ổn định.

Hiện nay, Phú Yên có 111 người có uy tín, tập trung ở địa bàn 3 huyện miền núi Sơn Hòa, Sông Hinh và Đồng Xuân. Những năm qua, người có uy tín luôn là chỗ dựa của buôn làng; đồng thời là cánh tay nối dài kết nối cộng đồng các DTTS với chính quyền địa phương.